Vì chuyện viết thư khuyên can Mao Trạch Đông không nên kết hôn với người phụ nữ tai tiếng Giang Thanh mà Vương Thế Anh sau đó phải trả một cái giá đắt.
Mao Trạch Đông qua sách báo Trung Quốc ngày nay
Trận động đất dữ dội ở Đường Sơn làm rung chuyển mặt đất Trung Nam Hải và lay động giấc hôn mê của Mao Trạch Đông những ngày hấp hối…
Bất chấp lệnh cấm của chính quyền Bắc Kinh, hơn 2 triệu người tự động kéo đến quảng trường Thiên An Môn tưởng niệm thủ tướng Chu Ân Lai trước mũi súng của 5 tiểu đoàn cảnh vệ Trung Nam Hải...
Biên bản buổi hội kiến tại Trung Nam Hải giữa Mao Trạch Đông với thủ tướng Australia: Gough Whitlam (11.1973) do chính Chu Ân Lai cầm bút chép, có ghi câu “tự bạch” của Mao: “Tôi đã có hẹn với Thượng đế rồi” ! …
Với tham vọng “lãnh đạo cách mạng thế giới” Mao Trạch Đông đưa ra cương lĩnh 25 điểm về đường lối chung của phong trào cộng sản quốc tế để triệu tập hội nghị 11 Đảng Cộng sản nhưng Việt Nam từ chối tham gia…
Ra khỏi vòng khủng bố của Mao Trạch Đông, ngài Tuyên Hóa sang Mỹ và Canada vào thập niên 1960 lập bốn đạo tràng ứng cứu “tứ đại danh sơn” Trung Quốc…
Tào Khê và toàn tỉnh Quảng Đông ngày trước thuộc lãnh thổ Việt Nam: “Nếu (Mao Trạch Đông và các nhà lãnh đạo Trung Nam Hải) quả thật muốn trung thành với chủ trương phải giao hoàn các lãnh thổ bị lấn chiếm do chiến tranh võ trang (như Mao mong muốn) thì trước hết Trung Quốc phải giao hoàn cho Việt Nam toàn thể lãnh thổ nước Nam Việt do Triệu Vũ Vương thiết lập năm 207 trước C.N. bao gồm vùng trung nguyên Trung Quốc với các tỉnh Hồ Nam, Quảng Đông, Quảng Tây, đảo Hải Nam và Việt Nam” (Luật sư Nguyễn Hữu Thống – Hoàng Sa - Trường Sa theo Trung Quốc sử).
Những tiên tri về tương lai Trung Quốc có mối liên hệ sâu xa với những tiên tri trong quá khứ tại thắng địa Tào Khê (Quảng Đông) – nơi lực lượng công an thời Mao Trạch Đông phái đến chiếm giữ gây chấn động mạng mạch nơi này vào năm 1951…
Việc Mao Trạch Đông quyết định dùng vũ lực để “giải quyết vấn đề Tây Tạng” đã được đức Đạt - lai Lạt - ma đời thứ 13 (1876 - 1933) tiên đoán và cảnh báo ở Potala từ đầu thập niên 1930…
Các án tử hình và chung thân được tuyên vào cuối phiên tòa công khai xử “12 phần tử phạm tội” trong cuộc biểu tình đòi Tây Tạng độc lập trên đường phố Lhasa (năm 1989) liên quan xa gần đến cái chết đột ngột của Ban-thiền Lạt-ma từng bị Mao Trạch Đông bắt giam tại Bắc Kinh khi cách mạng văn hóa bùng nổ năm 1966…
Dưới thời Mao Trạch Đông, hồng vệ binh kéo đến xâm hại ngôi chùa cổ Trát-thập Luân-bố do ngài Đạt-lai Lạt-ma đời thứ nhất dựng lên (từ năm 1447) – nơi có ngôi tháp nạm ngọc thờ di thể các Ban thiền được giữ gìn nguyên vẹn theo bí thuật ướp xác Tây Tạng... >>Kỳ 80: Những bí ẩn dưới điện Potala >> Kỳ 81: Xác ướp của các lạt-ma Tây Tạng
Ngay sau ngày tuyên bố thành lập nước CHND Trung Hoa (1.10.1949), Mao Trạch Đông đã tung Dã chiến quân số 2 (600.000 quân) đánh chiếm những vùng đất còn lại ở phía Đại Tây Nam và mở cuộc tấn công vũ trang lên dãy Hymalaya để… “giải phóng hòa bình Tây Tạng”! Những bí ẩn dưới điện Potala...
Một lực lượng mũi nhọn (trong số 80.000 quân Trung Quốc được huy động) đã lấy danh nghĩa “phòng ngự tích cực” của Mao Trạch Đông để “nổ súng tấn công” các tiền đồn của Ấn Độ lúc 5 giờ sáng 20.10.1962…
Tại hội đàm với tổng thống Mỹ Bill Clinton cách đây 20 năm - vào 1994 - thủ tướng Ấn Độ P.V. Narasimha Rao một lần nữa khẳng định Ấn Độ vẫn tiếp tục chương trình vũ khí hạt nhân để tự bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của mình trước mưu đồ bành trướng của Trung Quốc….
Luận về “con đường bành trướng của thiên triều” - giáo sư Trần Đình Hượu (1926-1995) đã nêu rõ đặc trưng của chủ nghĩa Đại Hán (do Mao Trạch Đông tái phát động) với hai vế song song: “đối nội chuyên chế” và “đối ngoại bành trướng”.
Chưa đầy một năm sau ngày Trung Quốc thử nghiệm thành công quả bom nguyên tử đầu tiên (10.1964), Mao Trạch Đông đã lớn tiếng tuyên bố: “ Trung Quốc phải giành lấy Đông nam châu Á bao gồm cả miền nam Việt Nam...” (8.1965).
Mao Trạch Đông - Kim Nhật Thành đứng trước đề xuất nguy hiểm của tướng Mc Arthur ném 30 quả bom nguyên tử xuống Bắc Triều Tiên và nội địa Trung Quốc, nhưng không ngờ - số lượng đó được nhân lên gấp 10 lần để ném xuống Liên Xô!
Trung Quốc thử nghiệm thành công quả bom nguyên tử đầu tiên của mình vào năm 1964 - sau người Mỹ 19 năm (1945 - 1964) và sau Liên Xô 15 năm (1949 - 1964). >> Mao Trạch Đông qua sách báo Trung Quốc ngày nay
Lúc viện binh của Mao Trạch Đông đẩy lùi quân Mỹ xuống phía Nam vĩ tuyến 38, tổng thống Truman đã cho chuyển một số bom nguyên tử đến sân bay quân sự của Liên đoàn oanh tạc cơ số 9 - đợi lệnh cất cánh hủy diệt miền Đông bắc Trung Quốc.
Mao Trạch Đông viện binh cho Kim Nhật Thành đông tới mức hơn 20 vạn quân ngay trong đợt đầu là điều ngạc nhiên lớn đối với tổng thống Mỹ Truman và vượt khỏi tiên liệu của tướng Mc Arthur…


